Xin Chào! Blog Hoàn Mỹ cập nhật kiến thức sức khoẻ A - Z
271 lượt xem

Thai 8 tuần bụng to chưa?

Khi mang thai đến tuần thứ 8 tức là mẹ bầu đang ở tháng thứ 2 của chu kỳ mang thai. Tuy có thể là trong tuần thứ 8 bụng có thể chưa to những bạn đã có thể cảm nhận rất rõ ràng về sự tồn tại của thai nhi trong bụng mình. Trong những tháng đâu tiên này bà bầu cũng sẽ có những sự thay đổi nhất định, có thể sẽ rơi vào tình trạng ốm nghén khiến cơ thể bà mẹ mệt mỏi. Thai 8 tuần bụng to chưa? Thai nhi 8 tuần phát triển như thế nào? Cùng Blog sức khoẻ Hoàn Mỹ Breast Care tìm hiểu ngau nhé.

THAI 8 TUẦN BỤNG ĐÃ TO CHƯA?

Thai 8 tuần bụng to chưa? Vào tuần thai thứ 8 thai nhi sẽ có chiều dài từ 11-14 mm và có cân nặng khoảng 1 gram và tương đương với 1 quả việt quất.

Đến tuần thai thứ 8 này thì thai sẽ bắt đầu duỗi thẳng ra và chiếc đôi nhỏ cũng sẽ dần biến mất. Ngón tay, ngón chân cũng sẽ được hình thành nhưng vẫn sẽ có màng, dạng tương tự như cân vịt nhưng sẽ nhanh chóng được trách ra trong tuần thai tiếp theo.

Đồng thời trong tuần thai này, một số những chi tiết nhỏ trên gương mặt của thai nhi cũng sẽ được hình thành như: xuất hiện mí mắt…

Các cơ quan nội tặng bên trong cơ thể cũng đa được hình thành, và sẽ phát triển một cách nhanh chóng trong thời gian tới.

Hệ thần kinh, tuần hoàn cũng được hình thành với tốc độ nhanh chóng. Hệ thần kinh phân nhánh để có thể tăng thêm những kết nối với nhau ở khắp cơ thể.

Tim của thai nhi ở tuần thứ 8 cũng bắt đầu hoàn thiện và đập với tốc độ từ 150-170 nhịp/phút, nhịp tim này cao gấp đôi so với người lớn. Tuy nhiên nhịp tim thai sẽ đập nhanh đỉnh điểm ở tuần thai thứ 9-10 và sau đó sẽ giảm về mức an toàn, trung bình khoảng 90-120 nhịp/phút.

Tuy nhiên, trong tuần thai thứ 8 của thai kỳ thì thai nhi có kích thước khá nhỏ, chi tương đương với một quả việt quất. Bởi vậy mà thai 8 tuần bụng to chưa? Thì lúc này bụng vẫn chưa to, ngoại hình của người mẹ không có nhiều những thay đổi, bụng cũng chưa lộ rõ. Thai 8 tuần nếu quan sát kỹ có thể thấy, bụng chỉ hơn nhô lên một chút. Nếu bạn mang thai lần đầu thì có thể thai 8 tuần, bụng sẽ nhô lên muộn hơn.

Như vậy mang thai 8 bụng to chưa? Nếu bạn mang thai lần đầu, đến tuần thai này mà vẫn chưa thấy bụng mình có thay đổi, to lên thì cũng đừng quá lo lắng nhé.

NHỮNG THAY ĐỔI CƠ THỂ CỦA MẸ BẦU KHI MANG THAI TUẦN THỨ 8

Khi mang thai đến tuần thứ 8, tuy kích thước bụng của bà mẹ có thể chưa có sự thay đổi nhiều. Những cơ thể đang có những thay đổi và những chuyển rất rõ rệt, cho việc người phụ nữ đang mang thai.

  • Xuất hiện tình trạng ốm nghén

Trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ, có đến 80% chị em phụ nữ sẽ xuất hiện tình trạng ốm nghén. Chị em phụ nữ thường xuất hiện tình trạng buồn nôn, nôn nhiều lần trong ngày, đặc biệt buồn nôn nhiều hơn khi tiếp súc với nùi hương, đặc biệt là một số loại đồ ăn.

Ốm nghén, buồn nôn và mệt mỏi, uể ỏi là những biểu hiện thông thường khi mang thai trong gia đoạn tam cá nguyệt thứ nhất này. Tuy nhiên tình trạng ốm nghén sẽ không kéo dài, chúng sẽ thường biến mất khi bạn mang thai đến khoảng tuần thứ 11-14.

  • Thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, buồn ngủ

Mệt mỏi thường xuyên buồn ngủ, ngủ gà ngủ gật suốt cả ngày cũng là một trong những biểu hiện rất phổ biến của chị em phụ nữ trong những tháng đầu mang thai.

Nguyên nhân là bởi khi mang thai, cơ thể có sự thay đổi rất lớn liên quan đến hàm lượng của các hormone nội tiết trong cơ thể. Cộng thêm việc thai nhi đang cần nhiều chất dinh dương và năng lượng để phát triển nhanh chóng sau khi thụ thai thành công.

Bởi vậy mà bà bầu sẽ thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, uể oải, buồn ngủ. Để cải thiện tình trạng này, bà bầu nên chú ý nghỉ ngơi, bổ sung thêm chất dinh dưỡng lành mạnh để cải thiện sức khoẻ và có một thai kỳ khoẻ mạnh hơn.

  • Dịch âm dạo tiết nhiều hơn

Thực tế là âm đạo của nữ giới bình thường vẫn luôn tiết ra một lượng dịch nhỏ để giữ ẩm và bảo vệ vùng kín tránh sự xâm nhập của vi khuẩn.

Tuy nhiên trong những trường hợp khác nhau, dịch âm đạo cũng sẽ được tăng cường và tiết ra nhiều hơn như: kích thích tình dục, quan hệ tình dục, viêm nhiễm… Như vậy khi mang thai âm đạo cũng sẽ tăng cường tiết dịch nhờn, do hàm lượng hormone Estrogen tăng cao nên dịch âm đạo cũng được tăng lên và tiết ra nhiều hơn.

  • Đối mặt với tình trạng đầy hơi, táo bón

Do sự thay đổi của các loại hormone mà một số chức năng của cơ thể cung sẽ bị ảnh hưởng. Hệ tiêu hoá cũng vì vậy mà hoạt động kém đi, và có thể xuất hiện tình trạng đầy hơi và táo bón.

Để khắc phục tình trạng này, bà mẹ nên bổ sung thêm chất xơ từ rau củ, trái cây tươi,… đồng thời cũng nên uống bổ sung thêm nhiều nước.

  • Tăng kích thước vòng 1 và đi kèm với tình trạng căng tức

Khi mang thai 8 tuần bụng to chưa? Lúc này bạn sẽ cảm thấy những chiếc áp ngực có thể hơi chật, kích thước vòng 1 cũng tăng lên. Nguyên nhân của sự thay đổi này xuất phát từ việc cơ thể đang tiết ra nhiều hơn những hormone nội tiết tố khác nhau, và đã kích thích vòng một phát triển và thay đổi kích thước cũng như cấu trức mô để chuẩn bị cho việc sản xuất sữa sau khi em bé chào đời.

Việc bầu ngực của bạn tăng kích thước không chỉ diễn ra trong tuần thai thứ  8, mà ngực có thể thay đổi và tăng kích thước trong suốt thời gian mang thai.

BÀ BẦU NÊN LÀM GÌ KHI MANG THAI 8 TUẦN

Ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, thai nhi sẽ có những nhu cầu về điều kiện phát triển khác. Vậy thì ở tuần thai thứ 8 này, bà bầu nên làm gì để thai nhi phát triển khoẻ mạnh:

  • Thăm khám, siêu âm theo hướng dẫn của bác sĩ

Trong suốt hành trình mang thai 9 tháng 10 ngày, việc thăm khám và siêu âm là rất quan trọng và vô cùng cần thiết. Thăm khám không chỉ để theo dõi tình trạng phát triển của thai nhi, mà ngoài ra thăm khám siêu âm còn giúp bà mẹ kịp thời phát hiện dị tật hoặc những vấn đề bất thường vào những giai đoạn phát triển của thai.

Vì vậy khi biết mình mang thai, bà mẹ nên chủ động thăm khám chuyên khoa để có thể được hướng dẫn và tư vấn thăm khám, cũng như siêu âm định kỳ với những mốc thời gian phát triển quan trọng của thai nhi.

  • Bổ sung sinh dưỡng cần thiết

Ngay khi biết mình mang thai, bà mẹ luôn được các bác sĩ chuyên khoa khuyến nghị bổ sung thêm sắt, canxi, folate… để đảm bảo thai nhi có điều kiện phát triển thuận lợi nhất. Đồng thời lolate cũng chính là vi chất quan trọng trong việc hạn chế dị tật bẩm sinh cho thai nhi.

Tuy nhiên khi bổ sung tăng cường chất dinh dưỡng, bà bầu cũng nên chú ý bổ sung đa dạng các thực phẩm khác nhau. Đồng thời có chế độ ăn uống một cách cân bằng và khoa học. Không nên ăn quá nhiều một loại thực phẩm, cần tăng cường những thêm nhiều vitamin từ rau xanh, trái cây, thịt, trứng, sữa…

Đồng thời trong suốt thời gian mang thaim bà bầu tuyệt đối không nên sử dụng các chất kích thích như: coain, thuốc lá, thuốc lá điện tử, rượu, bia, đồ uống có cồn, cà phê….

Ngoài ra trong thời gian này, bà bầu sẽ khá nhạy cảm vì vậy nên hạn chế những món ăn chiên rán, nhiều dầu mỡ, nhiều gia vị… Để cải thiện trình trạng chán ăn do ốm nghén, bà bầu nên chia ra thành nhiều những bữa ăn nhỏ và ăn thành nhiều lần trong ngày để đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể cũng như năng lượng cho thai nhi đang được hình thành.

  • Sinh hoạt điều độ lành mạnh

Trong thời gian mang bầu, bạn nên xây dựng những thói quen sinh hoạt lành mạnh. Không nên thức quá khuya, ngủ đủ giấc, nghỉ ngơi kết hợp với vận động thể dục thể thao điều độ.

Thường xuyên vận động thể chất với những môn thể thao phù hợp với bà bầu như: đi bộ, yoga… sẽ giúp bạn vứa có một tinh thần thoải mái hơn, vừa có thể tăng cường lưu thông máu trong cơ thể, tăng cường hệ miễn dịch cũng như sức đề kháng của cơ thể.

Trong thời gian mang thai 8 tuần và trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ, để đảm bảo an toàn nhất thì bạn không nên quan hệ tình dục. Đến những tiếp theo, khi thai nhi đã ổn định và bám chắc hơn vào tử cung thì bạn có thể sinh hoạt tình dục bình thường.

Tuy nhiên khi quan hệ nên chú ý tư thế, tần suất vừa phải và hạn chế quan hệ thô bạo. Không kích thích đầu ngựa, không quan hệ bằng miệng và luôn luôn sử dụng bao cao su.

Như vậy, thai 8 tuần bụng to chưa? Thì thực tế thai 8 tuần kích thước của thai vẫn khá nhỏ, chỉ tương đương hoặc nhỉnh hơn hạt đậu đỏ một chút. Bởi vậy mà bụng của bạn cũng sẽ chưa to, ngoại hình vẫn chưa có nhiều thay đổi.

Miễn trừ trách nhiệm: Các bài viết chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Xin cám ơn!

Để lại một bình luận