Theo bác sĩ chuyên khoa nam học, sau khi cắt bao quy đầu chế độ chăm sóc và kiêng khem như thế nào vô cùng quan trọng giúp đẩy nhanh quá trình hồi phục, giảm thiểu tối đa thương tổn hay sẹo xấu vùng quay đầu. Vậy cắt bao quy đầu ăn mì tôm được không? Những thực phẩm nào cần kiêng để đẩy nhanh quá trình hồi phục. Để giải đáp thắc mắc thông tin vấn đề này, bạn có thể tham khảo thông tin có trong bài viết dưới đây.
Cắt bao quy đầu là thủ thuật ngoại khoa nhỏ áp dụng đối với trẻ em trên 8 tuổi và nam giới trưởng thành bị dài/hẹp bao quy đầu. Cắt bao quy đầu tuy là tiểu phẫu nhỏ nhưng có thể loại bỏ hoàn toàn dài/hẹp bao quy đầu giúp phát triển tối đa về kích thước, ngăn ngừa viêm nhiễm nam khoa, ngăn chặn rối loạn cương dương, xuất tinh sớm; nâng cao chất lượng chuyện chăn gối, ngăn ngừa ung thư.
Muốn đạt được tất cả những lợi ích này thì trong khi cắt bao quy đầu nam giới cần phải lựa chọn phương pháp cắt bao quy đầu hiện đại, hiệu quả tại cơ sở y tế uy tín. Sau khi cắt bao quy đầu cần có chế độ kiêng khem kỹ lưỡng, đặc biệt trong chế độ ăn.
Bạn Nguyễn M có gửi tới câu hỏi mong muốn được giải đáp thắc mắc về chế độ ăn sau khi cắt bao quy đầu. Bạn cho biết bản thân rất thích ăn mì tôm, đặc biệt vào bữa sáng vì món này nhanh chóng, tiện lợi nhất. Nhưng sợ rằng sau tiểu phẫu ăn mì tôm gây nóng sẽ ảnh hưởng tới vết thương. Mong được bác sĩ giải đáp ăn mì tôm sau cắt bao quy đầu có sao không?”
Ăn mì tôm có hại không?
Mì tôm trở thành món ăn phổ biến được mọi người yêu thích sử dụng. Số lượng người ăn mì ngày càng nhiều mặc dù đã có nhiều khuyến cáo đưa ra rằng mì tôm nếu ăn nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, đây là món ăn nhanh chóng, tiện lợi thích hợp cho người bận rộn nên món này vẫn được sử dụng rất nhiều trong mỗi gia đình.
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, thành phần chủ yếu của mì tôm là chất carbohydrate. Trong khi cơ thể chúng ta cần đến 6 loại dưỡng chất khác nhau là protein, mỡ, carbohydrate, khoáng chất, vitamin và nước để có một cơ thể khỏe mạnh. Nếu như bạn thường xuyên ăn mì có thể khiến cơ thể thiếu hụt đi chất dinh dưỡng, cho dù đó là loại mì thượng hạng cỡ nào. Dưới đây là những tác hại của mì tôm cho sức khỏe, cụ thể:
– Không tốt cho hệ tiêu hóa: bạn có biết vốn dĩ mì tôm được sấy khô sau khi chiên qua dầu. Trong mì có chứa rất nhiều chất phụ gia mà nếu như bạn ăn thường xuyên sẽ gây hại cho dạ dày và hệ tiêu hóa xuất hiện triệu chứng đầy hơi, đau dạ dày….
– Gây béo phì: Nhiều người nghĩ rằng ăn mì tôm nghèo dinh dưỡng nên có thể giúp bạn giảm cân tốt. Nhưng điều này không đúng. Nếu bạn ăn mì nhiều sẽ khiến cơ thể nạp vào rất nhiều carbohydrate và chất béo không tốt cho cơ thể…dẫn tới nhiều bệnh lý liên quan đến tim mạch, tiểu đường…. Những biểu hiện ban đầu, rõ rệt nhất như chóng mặt, mệt mỏi, tim đập nhanh…
– Đẩy nhanh quá trình lão hóa: lượng mỡ có trong mì tôm thường thêm chất chống oxy hóa giúp kéo dài thời gian biến mùi của mì tôm. Nếu như bạn ăn quá nhiều lượng mỡ này có thể ảnh hưởng xấu đến nội tiết và thúc đẩy quá trình lão hóa.
– ảnh hưởng tới thận, gây sỏi thận: mì tôm thường được ướp rất nhiều muối. Và với lượng muối cao quá mức cho phép có thể làm hại cho thận, thậm chí dùng nhiều sẽ gây sỏi thận. Bên cạnh đó, mì tôm có chứa nhiều phosphate, một chất giúp cải thiện mùi vị, tạo cảm giác ngon miệng nhưng nếu sử dụng lâu dài có thể gây ra những bệnh lý ở xương và răng.
– Tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường: thành phần chất béo có trong mì tôm được nhận định là có hại cho sức khỏe khi có thể dẫn tới nguy cơ nhiều bệnh lý, trong đó có bệnh tim mạch như cao huyết áp, xơ vữa động mạch, đột quỵ
– Gây ung thư: Đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng nếu bạn ăn quá nhiều mì tôm có thể là căn nguyên của ung thư.
Cắt bao quy đầu ăn mì tôm được không?
Theo chuyên gia mì tôm đối với người khỏe mạnh bình thường vốn không nên sử dụng quá nhiều. Đối với người sau phẫu thuật hay tiểu phẫu như cắt bao quy đầu cũng KHÔNG NÊN ăn mì tôm. Bởi những lý do sau đây::
- Sau khi cắt bao quy đầu nam giới thường được khuyên nên kiêng đồ ăn cay nóng mà mì tôm nằm trong danh sách những món ăn nhanh dễ gây cay nóng nhất. Nó là nguyên nhân khiến vết thương lâu hồi phục, thậm chí chất mỡ không tốt trong mì còn có thể cản trở quá trình tiêu hóa không tốt cho sức khỏe. Do vậy bạn không nên ăn mì tôm trong thời gian mới cắt bao quy đầu.
- Thông thường, ở những người khỏe mạnh không nên ăn nhiều mì tôm. Vì thành phần của nó chứa lượng muối natri rất cao, trong sợi mì và gói gia vị cơ tới (2.700 mg) vượt quá mức hấp thụ của người bình thường (2.300mg). Trong khi đó sau tiểu phẫu cắt bao quy đầu thì mức độ nạp muối natri càng thấp (nhỏ hơn 1.500 mg) giúp đẩy nhanh hồi phục. Do vậy, người vừa phẫu thuật cắt bao quy đầu xong không nên ăn mì tôm.
- Nguy hiểm hơn, khi ăn nhiều mì tôm đồng nghĩa với lượng muối natri lượng quá mức độ cho phép có thể khiến cơ thể phản ứng lại dẫn tới các triệu chứng bất ổn như: tăng huyết áp, tăng nhịp tim, máu trong cơ thể lưu thông mạnh, nhanh không được kiểm soát rất dễ gây ra xuất huyết.
- Nếu ăn nhiều mì tôm gây nóng cơ thể bạn có thể phải đối mặt với các dấu hiệu dị ứng, mẩn ngứa,…lượng chất béo không tốt trong mì tôm có thể là nguyên nhân dẫn tới vết thương tổn thương sâu khó hồi phục.
- Mì tôm có rất ít dinh dưỡng và như vậy món ăn này hoàn toàn không phù hợp cho những người cần phục hồi sức khỏe sau thực hiện tiểu phẫu.
Kết luận: bạn Nguyễn M thân mến! Với những lý do nêu trên, chúng tôi khuyên bạn nên kiêng mì tôm sau cắt bao quy đầu cho đến khi vết thương lành hoàn toàn. Sau đó bạn có thể ăn mì tôm nhưng vì mì tôm có nhiều tác hại nên bạn cần ăn hạn chế món này.
Những thực phẩm bạn nên ăn sau khi cắt bao quy đầu hỗ trợ nhanh hồi phục?
Dưới đây là danh sách những thực phẩm nên ăn sau khi cắt bao quy đầu mà nam giới có thể tham khảo lựa chọn cho bữa ăn dinh dưỡng nhằm đẩy nhanh quá trình hồi phục, cụ thể:
Nghệ: nghệ hay các món ăn từ nghệ được đánh giá là rất tốt cho sức khỏe người mới thực hiện tiểu phẫu cắt bao quy đầu. Bởi nghệ có tác dụng kháng viêm, giúp vết thương nhanh lành, kích thích hình thành da non, nhanh liền sẹo. Bạn có thể thêm bột nghệ hoặc nghệ tươi nấu với các món ăn hàng ngày hoặc dùng tinh bột nghệ với mật ong mỗi sáng.
Ăn mướp đắng: giúp thanh nhiệt và giải độc tốt giúp đẩy nhanh quá trình hồi phục vết thương nên bạn có thể ăn nhiều mướp đắng. Theo đó, bạn có thể ăn mướp đắng xào thịt lợn, nấu canh mướp đắng,…Chú ý không nên ăn mướp đắng xào thịt bò vì thịt bò có thể khiến vết thương lâu lành.
Rau diếp cá: bạn có thể ăn sống rau diếp cá rất tốt giúp kháng khuẩn, tăng cường sức đề kháng, giúp vết thương nhanh hồi phục sau khi cắt bao quy đầu. Ngoài ra, rau diếp cá còn có tác dụng thanh nhiệt giải độc rất tốt cho cơ thể mà bạn có thể sử dụng ở các dạng như: ăn sống, làm nước ép, sinh tố…
Các loại rau của quả tươi: các loại rau xanh đậm, hoa quả tươi tốt cho sức khỏe mà bạn có thể sử dụng trong bữa ăn hàng ngày giúp hồi phục vết thương. Theo đó, bạn có thể ăn một số loại hoa quả như bưởi, cam, lê….các loại rau cải, rau bí….tuy nhiên, không nên ăn rau muống để tránh gây sẹo lồi.
Uống trà tâm sen: đây là loại chè rất tốt, với tác dụng chủ yếu thanh mát cơ thể, giảm ham muốn trong quan hệ.
Ăn thịt lợn: Thịt lợn không chỉ cung cấp dinh dưỡng, giàu protein mà còn có tác dụng giúp vết thương nhanh lành, tránh các viêm nhiễm của khuẩn và nấm gây bệnh. Vì thế, sau khi cắt bao quy đầu nam giới nên dùng loại thực phẩm này.
Ngoài những thực phẩm nên ăn nêu trên thì sau khi cắt bao quy đầu nam giới cần kiêng: thịt bò, trứng, thịt vịt, kiêng ăn đồ nếp; kiêng ăn đồ cay nóng nhiều giàu mỡ…..và không nên sử dụng rượu bia, chất kích thích dẫn tới vết thương lâu hồi phục.
Ngoài ra, nam giới cần chú ý gì khác sau khi cắt bao quy đầu
Ngoài chế độ ăn uống thì sau khi cắt bao quy đầu nam giới cần lưu ý đến một số điều sau đây:
– Vệ sinh vùng sinh dục sạch sẽ thay băng rửa vết thương theo đúng hướng dẫn của bác sĩ.
– Mặc quần rộng, thoáng để tránh va chạm vết thương
– Kiêng không để cương cứng, kiêng quan hệ 1-2 tháng sau khi cắt bao quy đầu
Lời kết: Mong rằng những thông tin chia sẻ từ bài viết đã giúp bạn biết được cắt bao quy đầu ăn mì tôm được không? Những thực phẩm nên kiêng là gì? Chú ý gì sau khi cắt bao quy đầu. Hy vọng thông tin hữu ích dành cho bạn!.
Miễn trừ trách nhiệm: Các bài viết chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Xin cám ơn!